Bộ Hồ Sơ Nhập Khẩu Hàng Hóa

Bộ Hồ Sơ Nhập Khẩu Hàng Hóa

Muốn nhập nguyên liệu làm thuốc thú y thì phải xin giấy phép. Hồ sơ đăng ký xin giấy phép nhập khẩu nộp lên Cục Thú Y gồm:

Muốn nhập nguyên liệu làm thuốc thú y thì phải xin giấy phép. Hồ sơ đăng ký xin giấy phép nhập khẩu nộp lên Cục Thú Y gồm:

Bước 1: Chọn tờ khai XNK – nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ

Trên thanh tiêu đề chọn vào mục “Tờ khai XNK” (1) > Nhấn “Đăng ký tờ khai nhập khẩu” (2).

Bước 6: Thủ tục hải quan nhập khẩu hàng bằng đường bộ

Thông thường, các đơn vị cần thực hiện các thủ tục hải quan sau:

Với từng mặt hàng đặc thù sẽ có những yêu cầu về chứng từ cụ thể riêng, bạn cần tìm hiểu trước về quy định thủ tục hải quan để chuẩn bị.

Quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ

Nhập khẩu hàng hóa đường bộ có thể do bạn tự tay làm. Hoặc từ tìm đơn vị lấy hàng nước ngoài, đơn vị vận chuyển, làm thủ tục hải quan,…Hoặc thông qua một đơn vị cung cấp dịch vụ nhập khẩu hàng bằng đường bộ. Dù bạn làm tới bước nào, vẫn nên nắm rõ quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ ra sao để theo dõi hàng hóa tốt nhất.

Thông thường, quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ về Việt Nam sẽ được diễn ra với quy trình như sau:

V. Đơn vị cho thuê kho lưu trữ hồ sơ & tài liệu uy tín tại Việt Nam

ALS cung cấp hệ thống kho lưu trữ hồ sơ tài liệu lớn với diện tích lữu trữ lên đến hơn 5.000 m2, khả năng mở rộng lên đến hơn 5.000.000 thùng tài liệu lưu trữ.

Doanh nghiệp có thể lựa chọn linh hoạt, sử dụng các dịch vụ đơn lẻ theo công đoạn (lưu kho/số hóa/truy xuất/ quản lí/ vận chuyển/…) hoặc trải nghiệm giải pháp tổng thể về lưu trữ và số hóa của chúng tôi để hoàn toàn gạt bỏ mối bận tâm về tài liệu.

Vị trí kho lưu trữ tại Trung tâm Hà Nội: ALS Mỹ Đình: Cảng ICD Mỹ Đình – 17 Phạm Hùng, Q. Nam Từ Liêm và ALS Gia Lâm: 200/8 Nguyễn Sơn, Q. Long Biên.

Mong rằng những chia sẻ vừa rồi của chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ được những quy định và nắm được kinh nghiệm sắp xếp, lưu trữ hồ sơ hàng hóa Xuất Nhập Khẩu tại Việt Nam. Các doanh nghiệp/ đơn vị có nhu cầu thuê kho tài liệu, liên hệ với ALS qua hotline để được tư vấn nhanh chóng nhất.

𝐀𝐋𝐒 – 𝐓𝐡𝐞 𝐋𝐞𝐚𝐝𝐢𝐧𝐠 𝐨𝐟 𝐀𝐯𝐢𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧 𝐋𝐨𝐠𝐢𝐬𝐭𝐢𝐜𝐬  Email: [email protected]: 1900 3133Website: https://als.com.vn/Fanpage: https://www.facebook.com/als.com.vn

Nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ có khó khăn không? Quy trình nhập khẩu hàng hóa đường bộ như thế nào? Đây là vấn đề mà nhiều bạn, nhiều doanh nghiệp bước đầu nhập khẩu thắc mắc. Trong bài viết này, HL Shipping sẽ chia sẻ kiến thức quan trọng để bạn nắm và hiểu rõ áp dụng vào công việc của mình. Thế nên, đừng vội bỏ qua vì bài viết chi tiết và khá dài nhé!

Bước 7: Nhận hàng nhập khẩu bằng đường bộ

Với mặt hàng lẻ: Chủ hàng mang đơn vận gốc hoặc vận gom đơn đến đại lý, hãng tàu người gom để lấy D/O, nhận hàng tại CFS theo quy định.

Xem thêm: Phí CFS là gì? Phân biệt phí THC và CFS

Với hàng nguyên: Khi nhận được thông báo, người nhận mang bill gốc và giấy giới thiệu của cơ quan tới lấy D/O, đến hải quan làm thủ tục đưa hàng về kho hoặc kiểm tra. Sau đó mang toàn bộ chứng từ nhận hàng cùng D/O đến văn phòng quản lý để xác nhận D/O, lấy phiếu xuất kho, nhận hàng.

Một số quy định về nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ về Việt Nam mà bạn có thể tham khảo như:

Trên đây là các thông tin về nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ. Cũng như quy trình nhập khẩu và các hướng dẫn cần thiết hy vọng sẽ giúp ích cho công việc của bạn. Nếu bạn thấy bài viết hữu ích đừng quên để lại góp ý và lời động viên cho HL Shipping nhé!

HL Shipping Co.,Ltd là một đơn vị giao nhận vận tải trên toàn thế giới có trụ sở tại Hồ Chí Minh, Việt Nam. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vân tải biển và hàng không. Chúng tôi tự tin là địa chỉ lý tưởng để cung cấp các dịch vụ vận tải hàng hóa, logistics. Đáp ứng được mọi yêu cầu của Quý Khách. Nếu bạn cần hỗ trợ gì về khai báo hải quan, vận tải hàng hóa nội địa…. Thì gọi ngay HLshipping để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.

Tình hình nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ tại Việt Nam

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng Cục Hải quan về xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước 3 quý năm 2020, tổng giá trị xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 388 tỷ USD, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, giá trị hàng hóa nhập khẩu đạt 186 tỷ USD.

Nhóm hàng nhập khẩu chính về Việt Nam có thể kể đến như máy vi tính, linh kiện điện tử; máy móc, thiết bị, phụ tùng; nguyên liệu dệt may, giày da; điện thoại & linh kiện; ô tô nguyên chiếc các loại,… Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam vẫn đang được nhập từ nước láng giềng Trung Quốc. Ngoài ra còn có Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,…

Xem thêm: Dịch vụ vận chuyển hàng đi Campuchia uy tín, chuyên nghiệp

Cũng bởi tình hình xuất nhập khẩu như vậy, vị trí địa lý thuận lợi, ngoài đường biển và hàng không và quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ cũng được nhiều đơn vị lựa chọn. Không chỉ bởi sự tiện lợi về vị trí, đường cái, tiết kiệm chi phí vận chuyển khá nhiều. Quy trình thủ tục và quy định về vận chuyển các loại hàng hóa cũng có sự “thoải mái hơn”. Tính đến nay, vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ vận được coi là loại hình vận chuyển đơn giản, thuận tiện và tiết kiệm nhất. Đặc biệt là đối với những hàng hóa được vận chuyển từ những quốc gia lân cận Việt Nam.

I. Hồ sơ hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm những gì?

Hồ sơ hàng hóa xuất khẩu bao gồm nhiều loại giấy tờ, là hồ sơ thông quan theo quy định. Bao gồm:

Hồ sơ xuất khẩu thương mại bao gồm:

Vận tải hàng hóa đường bộ là gì?

Vận tải đường bộ là quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác bằng cách dùng các phương tiện di chuyển trên đường bộ như: xe tải, xe bồn, xe container, rơ moóc, xe ô tô, mô tô 2 hoặc 3 bánh, v.v…

Chứng từ vận tải đường bộ không thể thiếu

Trong chứng từ vận tải đường bộ, không thể thiếu các loại giấy tờ xe sau:

Sẽ là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải theo ngành nghề cụ thể.

Giấy tờ của người điều khiển phương tiện:

Hợp đồng vận chuyển cũng là một trong những loại chứng từ vận tải đường bộ không thể thiếu. Là văn bản này cam kết thực hiện của bên vận tải và bên thuê vận tải. Là chứng từ có tính pháp lý dùng để giải quyết vấn đề tranh chấp có thể xảy ra.

Xem thêm: Quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển

Nội dung trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bao gồm:

Ngoài những thông tin trên, hợp đồng cũng cần thể hiện thêm: cách xếp dỡ, chằng buộc, chèn lót hàng hóa. Quy cách tính chất hàng hóa, cách phòng hộ dọc đường khi có sự cố, phương thức giao, nhận hàng hóa. Các điều kiện khác về: quản lý thị trường, hải quan, kiểm dịch.

Giấy đi đường sẽ dành có các loại xe kinh doanh vận tải hàng hóa. Giấy được cấp cho từng chuyến hàng, từng xe, để làm chứng từ trong quá trình thực hiện vận chuyển.

Đơn vị vận tải sẽ dùng giấy đi đường để giao công việc cho người lái xe. Hoặc dùng để hoạch toán các chi phí kinh tế, kỹ thuật và theo dõi các sự cố xảy ra trên đường.

Là chứng từ giúp cho lái xe giao và nhận hàng hóa trên phương tiện của mình phù hợp với giấy gửi hàng cho chủ hàng.

Trong chứng từ vận tải đường bộ, phiếu thu cước cũng nắm một vai trò quan trọng. Phiếu thu cước sẽ phản ánh kết quả kinh doanh vận tải, được dùng để:

Kiểm tra hoạt động vận chuyển hàng hóa, dịch vụ đã hoàn thành, hoặc toán kết quả quá trình vận chuyển hàng hóa.

Phiếu thu cước do đơn vị vận tải lập, người lập phiếu thu cước cần phải có trách nhiệm ghi đúng, đủ và chính xác nội dung các mục. Đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm về những ghi chép của mình.

Chủ hàng sẽ sử dụng phiếu thu cước để làm chứng từ xuất tiền trả cho đơn vị vận tải. Và xác nhận rằng công việc vận chuyển và dịch vụ đã hoàn tất.

Đơn vị kinh doanh vận tải sẽ sử dụng giấy gửi hàng để làm chứng minh công việc vận chuyển đã hoàn thành.