Du học Mỹ có thể là gánh nặng chi phí với nhiều gia đình nhưng nếu kiểm soát được chi tiêu, đồng thời tìm hiểu những khoản chi phí để chuẩn bị và lên kế hoạch kỹ lưỡng ngay từ đầu thì du học Mỹ thật sự là một trải nghiệm xứng đáng. Vậy du học Mỹ tốn bao nhiêu chi phí và bạn phải chuẩn bị những gì? Cùng JA & Partners khám phá qua bài viết dưới đây.
Du học Mỹ có thể là gánh nặng chi phí với nhiều gia đình nhưng nếu kiểm soát được chi tiêu, đồng thời tìm hiểu những khoản chi phí để chuẩn bị và lên kế hoạch kỹ lưỡng ngay từ đầu thì du học Mỹ thật sự là một trải nghiệm xứng đáng. Vậy du học Mỹ tốn bao nhiêu chi phí và bạn phải chuẩn bị những gì? Cùng JA & Partners khám phá qua bài viết dưới đây.
Mức độ chi tiêu ở độ tuổi này rơi vào khoảng 31.102 USD. Chiếm đến 94,6% tổng thu nhập.
Chi phí lớn nhất là nhà ở chiếm 24,3% chi tiêu. Tiếp theo là xe cộ (10,8%), gas và bảo hiểm (9,3%). Thức ăn tại nhà (7,7%) và ăn uống ở ngoài (7,6%). Đối với nhóm trẻ này, giáo dục cũng là một khoản chi phí đáng kể với 2.333 USD mỗi năm chiếm 7,5% chi tiêu.
Học phí du học Mỹ là chi phí cố định và chiếm một phần lớn trong tổng ngân sách du học của du học sinh quốc tế … Cũng như các quốc gia phát triển khác, nền giáo dục của Mỹ đặc biệt được chính phủ quan tâm và chú trọng. Hệ thống giáo dục của Mỹ sẽ bao gồm chương trình từ tiểu học tới sau đại học.
Mức học phí du học Mỹ chia theo bậc học như sau:
Nhà nước Mỹ không ban hành các tiêu chuẩn chung về các loại học phí và vì vậy học phí sẽ do từng trường quy định. Các học phí có thể thay đổi tùy vào các khoa trực thuộc trường; tùy thuộc vào nhu cầu và những môn bạn học, …
Ở Mỹ, thông thường tiền học phí sẽ dựa theo độ nổi tiếng của trường, trường được xếp hạng càng cao thì mức học phí bạn phải đóng càng nhiều, có những trường học phí lên tới 60,000 USD – 70,000 USD. Bên cạnh đó, mức học phí cũng được ước tính dựa trên loại hình trường học: trường công, trường tư, trường cao đẳng cộng đồng hay trường ngoại ngữ,…
Các bạn có thể tham khảo mức phí dưới đây về học phí:
Trường tư: 15,000 USD đến 30,000 USD mỗi năm.
Trường công: 10,000 USD đến 20,000 USD/năm.
Trường cao đẳng cộng đồng: 3,500 USD đến 12,000 USD/năm.
Học phí sau đại học cũng sẽ tùy thuộc vào trường, khoa, môn học và một số yếu tố khác. Một số chương trình chuyên nghiệp như MBA (Master of Business Administration-Thạc sĩ quản trị kinh doanh), JD (Juris Doctor-Tiến sĩ Luật) hoặc MD (Doctor of Medicine – Bác sĩ y khoa) thường học phí sẽ cao hơn so với chương trình Thạc sĩ và Tiến sĩ khác.
Nếu bạn tự đi chợ, nấu nướng thì chi phí ăn uống cho một tháng sẽ rơi vào khoảng 300 USD/ một người. Mức chi phí này có thể cao hơn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu ăn uống, giá thành các mặt hàng tại khu vực bạn sinh sống,…
Chi phí sống ở Mỹ khá đắt đỏ đặc biệt đối với dịch vụ Y tế. Mỹ được đánh giá là quốc gia có chất lượng y tế hàng đầu thế giới với những chuyên gia hàng đầu cùng những biện pháp ý học tân tiến nhất.
Phần lớn các bệnh viện ở Mỹ đều thuộc tư nhân và có chất lượng phục vụ cao. Đi kèm là chi phí khám chữa bệnh vô cùng đắt đỏ. Bạn nên cân nhắc mua cho mình Bảo hiểm y tế ở Mỹ.
Bạn cũng có thể mua thuốc tại các hiệu thuốc tại Mỹ. Các hiệu thuốc này sẽ bán thuốc theo tao. Sau khi mua, bạn nên giữ lại hóa đơn để nhận lại tiền từ nhà cung cấp dịch vụ Bảo hiểm y tế.
Tùy vào nơi học tập, làm việc,… và nơi sinh sống cũng như điều kiện kinh tế mà mỗi người sẽ lựa chọn cho mình những phương tiện di chuyển khác nhau. Trong đó có một số phương tiện phổ biến và tiết kiệm nhất là: xe đạp, xe bus, xe lửa, tàu điện ngầm,…
Ngoài những khoản chi phí được nêu ở trên. Chi phí sinh hoạt ở Mỹ vẫn còn vài mục khác mà bạn cần quan tâm để có thể cân đối nguồn tài chính của bản thân như tiền điện, nước, gas, internet,… Từ đó, có thể tránh không rơi vào những tình trạng rắc rối không cần thiết.
Những hoạt động giải trí là cũng là điều không thể thiếu trong cuộc sống tại Mỹ. Trung tâm giải trí, rạp chiếu phim, phòng tập gym… và những bữa tiệc đều sẽ là một phần trong bản phân bổ chi tiêu của bạn. Vì vậy hãy cân nhắc giữa công việc và các hoạt động giải trí, từ đó sử dụng nguồn tài chính của mình một cách thông minh nhất.
Những cách phân bổ chi phí trên cũng giúp bạn hình dung thêm được các chi phí phải trả hàng tháng khi sinh sống tại Mỹ. Từ đó, chuẩn bị bản thân kế hoạch chi tiêu hợp lý và ngày càng phát triển trên mảnh đất đầy tiềm năng này.
Qua bài viết trên, Custom Invest đã cung cấp cho bạn các thông tin về chi phí sống ở Mỹ và một số cách để cân đối chi tiêu tại Mỹ. Dù mức sống ở Mỹ cao nhưng bù lại bạn sẽ nhận được một mức thu nhập cao. Vì vậy, nếu đang có kế hoạch định cư, làm việc hay du học tại Mỹ thì đừng lo ngại các vấn đề chi phí. Liên hệ Custom Invest – công ty di trú, định cư hàng đầu để được tư vấn, hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc.
Người Việt Nam ở Mỹ mua hàng tại cửa hàng outlet (cửa hàng bán đồ giảm giá). Đây là những cửa hàng chuyên cung cấp hàng hóa với mức chiết khấu cao (khoảng 30%) từ những thương hiệu nổi tiếng.
Bạn cũng có thể lựa chọn các cửa hàng như K-Mart, Wal-Mart, Target, Caldor,…Tại đây, bạn sẽ mua được những sản phẩm với giá rẻ nhất. Tuy nhiên,các sản phẩm ở đây đến từ các thương hiệu không mấy nổi tiếng (tất nhiên chất lượng vẫn được đảm bảo).
Chi phí sinh hoạt 1 tháng tại Mỹ là con số không nhỏ. Bạn nên trang bị cho mình một số kỹ năng cần thiết trong việc phân bổ chi tiêu một cách hợp lý.
Mức độ chi tiêu rơi vào khoảng 64.781 USD. Chiếm 64,6% tổng thu nhập.
Đây là độ tuổi đáng chú ý vì có thu nhập và mức chi tiêu cao nhất. Độ tuổi này cũng đại diện cho thời kỳ tiết kiệm cao điểm. Trung bình một hộ gia đình tiết kiệm được 19.159 USD mỗi năm.
Các khoản chi cho chi phí sinh hoạt ở Mỹ tương tự như độ tuổi trước . Nhà ở là khoản chi lớn nhất chiếm khoảng 22,0% chi phí sinh hoạt ở mỹ. Tiếp theo là gas và bảo hiểm (9,0%), thức ăn ở nhà (7,9%). Xe cộ (7,9%) và chi phí gia đình (6,7%).
Theo nghiên cứu đến từ Cục Thống kê Lao động (BLS) cho thấy sự khác biệt về cách kiếm tiền và chi tiêu của các nhóm tuổi khác nhau ở Mỹ.
Mức học phí tại các trường Mỹ được đánh giá là rẻ hơn các quốc gia khác nhưng chất lượng giáo dục là tương đương, bằng cấp từ các trường tại Mỹ được công nhận trên toàn thế giới.
Ở độ tuổi này, mức chi tiêu cũng bắt đầu giảm so với nhóm tuổi trước. Chi tiêu rơi vào khoảng 40.211 USD và chiếm đến 95,6% tổng thu nhập.
Ở giai đoạn này, tiền lương chỉ đóng góp 7.891 USD mỗi năm vào tổng thu nhập. An sinh xã hội bổ sung cho thu nhập là 25.057 USD mỗi năm. Bên cạnh đó là các nguồn thu từ tiết kiệm và thu nhập từ cổ tức, cổ phiếu,…
Đối với phân khúc lớn tuổi này, chi phí cho bảo hiểm y tế tăng vọt. Trở thành chi phí quan trọng thứ hai. Trong khi đó, lái xe và nhà ở đều giảm trong phân bổ tương ứng.
Chi phí sinh hoạt 1 tháng tại Mỹ của một người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó phải kể đến nơi bạn sinh sống, Tại mỗi bang khác nhau thì giá thuê nhà sẽ khác nhau, giá cả các mặt hàng thiết yếu cũng khác nhau,… Bên cạnh đó là những yếu tố khác như thu nhập của bạn, những khoản sinh hoạt cố định hàng tháng của bạn, những khoản sinh hoạt phát sinh,…