Khu Hành Chính Công Huế

Khu Hành Chính Công Huế

[CPA] Địa chỉ, số điện thoại và các thông tin khác về đơn vị BƯU CỤC CẤP 3 KHL- HÀNH CHÍNH CÔNG – Huế, Thừa Thiên – Huế.

[CPA] Địa chỉ, số điện thoại và các thông tin khác về đơn vị BƯU CỤC CẤP 3 KHL- HÀNH CHÍNH CÔNG – Huế, Thừa Thiên – Huế.

V.7.4. Định hướng đánh giá môi trường chiến lược

- Bảo vệ chất lượng nước mặt trên địa bàn khu quy hoạch và khu vực xung quanh.

- Bảo vệ môi trường không khí, cụ thể: Hàm lượng các chất độc hại trong không khí ở khu dân cư đạt QCVN 05: 2013/BTNMT.

- Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn, cụ thể: Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn là 100%.

- Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt phát sinh, cụ thể: Tỷ lệ thu gom và xử lý nước thải là 100%.

- Tăng diện tích đất cây xanh và đáp ứng tiện nghi môi trường.

- Tỷ lệ dân số được cấp nước sạch là 100%.

Các giải pháp quy hoạch xây dựng nhằm giảm thiểu và khắc phục các tác động và diễn biến môi trường đã được nhận diện:

- Quy hoạch gìn giữ, trùng tu cải tạo đất tôn giáo hiện hữu.

- Quy hoạch hành lang cây xanh, công viên cây xanh bảo vệ môi trường đô thị.

- Quy hoạch hợp lý các hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là đối với các quy hoạch giao thông, san đắp nền và cấp, thoát nước đều có tính đến việc thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu.

Các giải pháp kỹ thuật để kiểm soát ô nhiễm, phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai hay ứng phó sự cố môi trường, kiểm soát các tác động môi trường:

- Giảm thiểu ô nhiễm không khí: Các phương tiện tham gia giao thông đường bộ áp dụng tiêu chuẩn Euro 3, đến tháng 1/2017 áp dụng tiêu chuẩn Euro 4. Tăng cường việc sử dụng nhiên liệu sạch (xăng sinh học E5, khí thiên nhiên nén CNG, khí dầu mỏ hóa lỏng LPG, …) trong hoạt động giao thông theo Quyết định số 909/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về kiểm soát khí thải các phương tiện giao thông cơ giới (ít gây ô nhiễm). Tổ chức thực hiện trồng cây xanh, cây cảnh bao quanh các đường đi nội bộ của khu vực quy hoạch.

- Giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải rắn: Thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn, vận động tái chế, tái sử dụng, chế biến phân hữu cơ, chôn lấp hợp vệ sinh.

- Kiểm soát ô nhiễm nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt xử lý đạt QCVN 14:2009/BTNMT. Nước thải công nghiệp được các cơ sở sản xuất xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT.

- Xây dựng kế hoạch quản lý và giám sát chất lượng môi trường.

- Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.

IV.3.3.Tổ chức tiện nghi công cộng:

Được thiết kế, bố trí đồng bộ cho từng tuyến đường, sử dụng kiểu dáng hiện đại. Bố trí không gây cản trở lưu thông, hướng nhìn, tầm nhìn của các phương tiện cơ giới và người đi bộ cũng như từ các công trình kết nối với đường phố.

Các khu vực tập trung đông người cần được bố trí nhiều tiện ích.

Cần bố trí các tiện nghi hỗ trợ cho người khuyết tật: chuông báo qua đường, nút bấm xin qua đường

Dịch vụ hỗ trợ trong khu công nghiệp

Hình ảnh thi công san lấp mặt bằng Khu Công Nghiệp Gilimex, Thừa Thiên Huế

Quý khách quan tâm bấm xem bản đồ lớn

Nếu bạn đang quan tâm đến việc đầu tư tại Khu công nghiệp Gilimex, Thừa Thiên Huế. Chúng tôi tại Rongdat.net sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về:

🌟 Hãy kết nối với chúng tôi để khám phá thêm cơ hội tại khu công nghiệp tiềm năng này!

🔗 Rongdat.net – Đồng hành cùng bạn trên con đường đầu tư bền vững.

🌍 Vị trí địa lý và giao thông chiến lược của Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế là trung tâm kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với vị trí và hạ tầng giao thông thuận lợi để phát triển giao thương quốc tế. Đây là điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội phát triển.

Thừa Thiên Huế – cửa ngõ vàng mở ra cơ hội giao thương và hợp tác quốc tế!

IV.2.2.Quy hoạch sử dụng đất khu chức năng

Với những phân tích về quy hoạch sử dụng đất như trên thì khu quy hoạch có bản thống kê chi tiết từng lô như sau:

đất công trình công cộng đô thị

đất công trình công cộng đô thị

đất công trình công cộng đô thị

đất hành chính chính trị đô thị

đất hành chính chính trị đô thị

đất công trình công cộng đô thị

IV.3- GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

V.7.3. Phân tích, đánh giá hiện trạng và diễn biến môi trường khi không thực hiện quy hoạch xây dựng

Nguồn nước ngầm tại thành phố Trà Vinh có trữ lượng dồi dào, hiện tại đang được khai thác để phục vụ nhu cầu dùng nước của người dân. Tuy nhiên, trong thời gian tới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu có thể bị xâm nhập mặn.

Sự gia tăng số lượng xe ôtô, xe gắn máy trong những năm gần đây ở đô thị là nguồn gây ô nhiễm không khí chính.

Nước thải sinh hoạt bao gồm nước thải tắm giặt, nước thải từ bếp ăn được thoát vào các mương rãnh quanh nhà, một phần thấm vào đất, một phần theo địa hình tự nhiên thoát vào mương, cống thoát nước mưa trên các trục giao thông chính thoát ra rạch. Riêng nước thải phân tiểu được xử lý bằng bể tự hoại nhưng đa số xây dựng không đúng quy cách, sau đó được thấm vào đất hoặc theo nước thải sinh hoạt thoát ra rạch.

Nước mưa tiêu thoát tự nhiên trên đồng ruộng và theo kênh mương thoát ra sông Long Bình.

Khu vực quy hoạch hiện nay chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn công nghiệp phát sinh rất ít. Nhìn chung, chất thải rắn trong khu vực chưa được thu gom và xử lý tốt theo đúng quy định, gây ô nhiễm môi trường.

Hiện trạng khu đất quy hoạch chủ yếu là đất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm, đất sản xuất và một phần lớn đất dân cư hiện hữu.

Theo kịch bản biến đổi khí hậu, trong tương lai khu vực thành phố Trà Vinh sẽ bị nước biển dâng và xâm ngập mặn, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.

Cơ sở hạ tầng hiện đại tại Khu công nghiệp Gilimex, Thừa Thiên Huế 🚧

Với cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại, Khu công nghiệp Gilimex sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển bền vững! 🌍

Ngành nghề thu hút đầu tư tại Khu công nghiệp Gilimex, Thừa Thiên Huế 🚀

Khu công nghiệp Gilimex mang đến cơ hội đầu tư lý tưởng với các ngành nghề đa dạng và tiềm năng, phù hợp với xu thế phát triển bền vững và công nghệ cao. Dưới đây là các lĩnh vực mà Gilimex đang đón chào đầu tư:

Gilimex mở rộng cánh cửa chào đón các nhà đầu tư đến với các ngành công nghiệp chiến lược và tiềm năng, tạo đà cho sự phát triển đột phá và bền vững. 🌱✨

IV.3.2.Bố cục không gian kiến trúc toàn khu (phân vùng cảnh quan):

Khu công trình thương mại nhà hàng – khách sạn.

Khu công trình thương mại dịch vụ phía Tây

Cảnh quan khu vực trục đường Võ Nguyên Giáp đối xứng với khu trung tâm

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan toàn khu

Phân loại cây xanh: Nhìn chung trong khu quy hoạch cây xanh được phân thành 3 loại: cây dẫn hướng cây bóng mát và cây trang trí.

Bố trí các loại hình công viên trong khu vực công trình công cộng

Bố trí Các chủng loại cây xanh trong các không gian mở cạnh các trục chính

VI.2CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

VI.1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN:

VI.1.1. Các chương trình dự án ưu tiên phát triển:

Với mục tiêu xây dựng Khu đối diện trung tâm Chính trị - Hành chính và Dịch vụ thương mại - dân cư tỉnh và Khu trung tâm Chính trị - Hành chính và Dịch vụ thương mại - dân cư tỉnh Trà Vinh phát triển kinh tế xã hội nhanh trong thời gian tới trên cơ sở hướng tới phát triển bền vững, phát huy hiệu quả tiềm năng và nguồn lực. Để tạo động lực phát triển khu vực quy hoạch đến năm 2030 cần chương trình và xây dựng các dự án mang tính chiến lược như sau:

Chiến lược phát triển khu đô thị thuộc phường 7

Thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực

(thông qua chiến lược phát triển không gian và hạ tầng khu vực )

Dự án nâng cấp đường Đô thị: đường Võ Nguyên Giáp (mở rộng lộ giới từ 34m lên 40m)

Triển khai các dự án xây dựng trụ sở ban ngành và các công trình công cộng trọng điểm: khu trung tâm hành chính – chính trị

Xây dựng công viên trung tâm, quảng trường trung tâm

Phát triển các tuyến đường chính liên kết khu vực

Nâng cấp tuyến đường Nguyễn Đáng, Võ Văn Kiệt, tuyến số 2

Xây dựng mới một số tuyến đường khu vực: tuyến số 3, 3B, 4, 5, D1, D3

Phát triển Giao thông công cộng

Phát triển vận tải hành khách công cộng (bus, taxi….)

Xây dựng các đầu mối giao thông liên kết các loại phương tiện giao thông: bến xe, trạm dừng chân…

Xây dựng bãi xe gần giao lộ đường Võ Văn Kiệt và tuyến số 3B

Phát triển các công trình dịch vụ cấp đô thị

Xây dựng mới công trình dịch vụ công cộng tại nút giao thông  tuyến số 2 và D3

Đầu tư xây dựng khu phức hợp nhà hàng khách sạn gần khu công viên trung tâm

Xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ đầu mối cấp khu vực và liên khu vực.

Xây dựng công trình thể dục thể thao, giải trí cấp khu vực.

Hoàn thiện Trung tâm hội nghị và các khu vực xung quang Trung tâm hội nghị

Cải thiện môi trường đô thị

Chương trình cải tạo và  nâng cấp mội trường sống đô thị

Xây dựng  tram trung chuyển CTR

Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

Xây dựng tuyến ống cấp nước đến khu vực trung tâm dọc theo D1, tuyến đường sô 3,3B, 4

Giới hạn không gian phát triển dân cư (đường song hành với đường Võ Văn Kiệt)

VI.1.2. Các dự án trọng điểm ưu tiên:

Xây dựng Trung tâm Hành chính - Chính trị tỉnh, các cơ quan ban ngành

Xây dựng tuyến số 3B, 4, và khu khu đô thị thuộc phường 5,6,7,8,9 tp Trà Vinh

- Xây dựng các Khu đô thị, khu dân cư (khu 11ha)

- Nâng cấp và chỉnh trang khu dân cư dọc theo Quốc lộ 53

- Khu vực trung tâm các đơn vị ở (lõi chính gồm một số công trình hạ tầng xã hội: trường học, trạm y tế, công viên…)

- Xây dựng khu công viên hồ nước trung tâm và các khu vực trung tâm

Chương trình phát triển thương mại,

- Xây dựng công trình thương mại, chợ tại Khu trung tâm thương mại phức hợp (nút giao thông đường Võ Nguyên Giáp và tuyến số 5)

- Triển khai khu vực phát triển phức hợp trên tuyến nhà hàng khách sạn 5 sao và các công trình thương mại khác

- Xây dựng Trung tâm thương mại –công trình công cộng (tại nút giao thông D3 và tuyến số 2)

Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng xã hội

- Xây dựng các sân thể dục thể thao trong các công viên đơn vị ở.

+ Đầu tư xây dựng thêm một số trạm y tế trong đơn vị ở

+ Đầu tư nâng cấp các trường THPT

+ Xây dựng mới thêm các trường cấp 2, 3

+ Xây dựng các trường mẫu giáo, câp 1

Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật

+ Nâng cấp tuyến đường Võ Nguyên Giáp

+ Xây dựng tuyến đường số 2, tuyến số 3, 3B, tuyến số 4, tuyến số 5

+ Nâng cấp Tuyến xe buýt công cộng

- Cải tạo và xây dựng mới hệ thống thoát nước mưa tại các trung tâm đơn vị ở.

- xây dựng thêm một số tuyến 22kV mới

- Cải tạo, mở rộng lưới phân phối hạ thế

- Cải tạo và xây dựng mới hệ thống cấp nước trên cac tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ và trục GT liên phường, liên khu vực.

Thoát nước thải, quản lý CTR và nghĩa trang

- Thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt khu vực trung tâm theo tiêu chuẩn quốc gia

- Xây dựng  trạm xử lý nước thải (cục bộ)

- Dự án Tăng cường kiểm soát, xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do nước thải, chất thải rắn trong các khu trung tâm thương mại và dân cư

Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu

- Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu và chương trình hành động thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH.

- Triển khai các kế hoạch cải tạo mọi trường và xây dựng các công trình phụ trợ

VI.2. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ:

Để đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư, cần phải có hệ thống các cơ chế chính sách, biện pháp huy động vốn một cách tích cực, trong đó nguồn nội lực là chủ yếu, huy động tối đa nguồn vốn từ quỹ đất để phát triển đô thị, dịch vụ, thương mại, tiểu thủ công nghiệp, chú trọng thu hút vốn từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, xã hội hóa trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa - thể thao…

Tài chính đô thị gồm 3 bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau là: Tài chính Nhà nước đô thị, tài chính doanh nghiệp và tài chính của dân cư đô thị, trong đó, tài chính Nhà nước đô thị là bộ phận quan trọng nhất, có ý nghĩa lớn nhất đối với phát triển đô thị. Do vậy, để huy động nguồn tài chính cho đô thị thì cần phải có các giải pháp bảo đảm tính chặt chẽ về mặt pháp lý, đồng thời có được sự đồng thuận và sự ủng hộ cao của người dân đô thị.

Việc xã hội hóa các công trình công cộng, hay chương trình đổi đất xây dựng cơ sở hạ tầng cũng có thể xem xét là hướng huy động nguồn vốn mang lại tính khả thi cao.

Xúc tiến việc lập các dự án khả thi: Căn cứ vào quy hoạch, phân kỳ đầu tư và kế hoạch hàng năm, thực hiện đi trước một bước trong việc lập các dự án đầu tư.

Phân loại các công trình đầu tư trên địa bàn theo nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là các công trình huy động vốn ngoài ngân sách hoặc công trình áp dụng theo hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm. Ngoài ra, có một số công trình có thể đề xuất hỗ trợ kinh phí lập dự án đầu tư.

Thực hiện đơn giản hóa các thủ tục, tuyên truyền phổ biến các thông tin: dự báo phát triển kinh tế - xã hội, chính sách ưu tiên, thị trường, giá cả để các chủ đầu tư có quyết sách lựa chọn, bỏ vốn đầu tư vào các mục tiêu kinh tế quy hoạch đã đề ra.

Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu tư; tạo môi trường đầu tư ổn định, thông thoáng, bình đẳng và đảm bảo lợi ích của các nhà đầu tư; chủ động xúc tiến, kêu gọi tìm kiếm đối tác đầu tư.

Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, coi nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng. Thực hiện cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng và có các biện pháp khuyến khích nhân dân và các doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngoài bằng nhiều hình thức thích hợp, nhất là các công ty đa quốc gia để tranh thủ tiếp cận công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý, điều hành tiên tiến, mở rộng thị trường.

Lập dự án một số khu vực để thực hiện cơ chế đổi đất xây dựng cơ sở hạ tầng.

a. Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách:

- Nguồn vốn xây dựng cơ bản do thị xã quản lý:

Là nguồn vốn chính để đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, dự án nâng cấp đô thị. Nguồn vốn này chủ yếu là nguồn ngân sách Trung ương bổ sung thông qua ngân sách tỉnh. Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ từ Trung ương để đầu tư các công trình trọng điểm cơ sở hạ tầng, huy động tối đa vốn trái phiếu Chính phủ để phát triển hệ thống hạ tầng như giao thông, y tế, giáo dục, cấp thoát nước, …

Cần phải có cơ chế tốt trong việc thực hiện nhanh gọn đền bù, giải phóng mặt bằng, giới thiệu địa điểm, giao đất cho các công trình nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư của các ngành trên địa bàn.

- Nguồn thu để lại: Là nguồn thu quan trọng nhất cho ngân sách đô thị gồm nguồn thu sử dụng đất và thuê đất, thu xổ số kiến thiết, thu thuế tài nguyên... Trong đó cần đặc biệt quan tâm đến nguồn thu tiền sử dụng đất, thuê đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất. Đây là nguồn thu có thể huy động được và được để lại đầu tư. Để tăng cường nguồn thu này cần phải tiến hành các giải pháp xúc tiến quy hoạch chi tiết xây dựng các khu đô thị để hình thành các quỹ đất có thể bán đấu giá hoặc giao đất thu tiền sử dụng đất. Ngoài ra chính quyền đô thị cần quản lý chặt chẽ về đất, giá đất và các quy trình, thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

- Vốn đầu tư huy động theo phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm: Cần có cơ chế ưu tiên đầu tư cho các dự án có vốn đóng góp của địa phương với một tỷ lệ phù hợp. Có thể đó là một tỷ lệ đóng góp của nhân dân địa phương bằng ngày công huy động được hoặc bằng vốn đối ứng, vốn tự có của địa phương, vốn của các doanh nghiệp đóng góp. Vốn đóng góp cũng có thể bằng hình thức giá trị quyền sử dụng đất.

b. Nguồn vốn tín dụng Nhà nước:

Triển khai chương trình hỗ trợ tín dụng Nhà nước cho các doanh nghiệp có các dự án thuộc đối tượng hỗ trợ theo quy định của Chính phủ, nhất là các dự án ngành công nghiệp ưu tiên, du lịch, xây dựng kết cấu hạ tầng, xử lý chất thải cho công nghiệp, dân cư, bảo vệ môi trường đô thị.

Khai thác quỹ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng cho đô thị, cho các khu dân cư, sử dụng hình thức đổi đất lấy cơ sở hạ tầng, coi đây là nguồn vốn lớn. Tuyên truyền nhân dân tự giác đóng góp bằng giá trị khi xây dựng, mở rộng các tuyến giao thông đô thị.

d. Vốn từ các doanh nghiệp tự đầu tư:

- Lên danh mục các dự án cơ hội (về khai thác quỹ đất) với địa điểm và dự kiến nội dung đầu tư cụ thể, đăng ký với UBND, sau đó công khai kêu gọi các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, giao cho các doanh nghiệp lập các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác quỹ đất để thu hồi vốn. Có thể một doanh nghiệp đứng làm chủ đầu tư một dự án chung và kêu gọi nhiều doanh nghiệp khác ứng vốn trước để tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng, sau đó nhận lại mặt bằng để thực hiện đầu tư một số hạng mục trong dự án chung của khu vực đó.

- Xây dựng các quy hoạch và lập  các dự án đầu tư  cơ sở hạ tầng khép kín để huy động vốn: Có thể giao cho một doanh nghiệp có chức năng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng lập dự án đầu tư một khu đô thị mới. Theo cơ chế vốn doanh nghiệp tự bỏ ra đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sau đó thu hồi theo phương thức chuyển quyền sử dụng đất trong khu vực đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Để thực hiện vấn đề này cần phải mạnh dạn chấp nhận thị trường bất động sản với một phương thức vận dụng phù hợp trong điều kiện của địa phương.

- Thực hiện chính sách thu hút đầu tư theo cơ chế thu hút đầu tư của tỉnh:Trong phạm vi các dự  án nằm trong danh mục ưu tiên khuyến khích đầu tư được hưởng cơ chế ưu đãi đầu tư theo quy định của luật khuyến khích đầu tư trong nước và quy định của UBND tỉnh Trà Vinh về cơ chế thu hút đầu tư áp dụng trong tỉnh. Ngoài ra để tăng cường thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài vào địa bàn thị xã; UBND tỉnh, thị xã cần đề xuất các cơ chế thu hút đặc biệt, đặc biệt là các dự án đầu tư trên lĩnh vực kinh doanh (Cơ sở hạ tầng dịch vụ, thương mại, du lịch, công nghiệp).

- Ngoài vấn đề trên, Nhà nước cũng cần khuyến khích việc phát triển các hình thức hợp tác liên kết kinh tế giữa Nhà nước và các thành phần kinh tế khác nhằm huy động tối đa các nguồn lực tài chính còn nhàn rỗi trên địa bàn. Nhà nước chủ động đầu tư và gọi vốn các thành phần kinh tế khác xây dựng các doanh nghiệp mới hoặc cải tạo mở rộng quy mô của các doanh nghiệp hiện có thông qua các hình thức góp vốn...

e.  Huy động vốn qua ngân hàng:

- Các ngân hàng kinh doanh phải tìm các biện pháp huy động tối đa các nguồn vốn còn nhàn rỗi trong dân cư và các thành phần kinh tế, cũng như huy động từ các nguồn vốn nước ngoài; đồng thời thực hiện tốt việc cho vay lại trên cơ sở đổi mới thủ tục cho vay, thẩm định các dự án...nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển hướng vào vay trung và dài hạn. Đồng thời Nhà nước có biện pháp xử lý rủi ro bất khả kháng và những vấn đề liên quan đến sự khác nhau giữa thời gian huy động vốn ngắn hạn nhưng cho vay trung và dài hạn.

- Một số giải pháp huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách để đầu tư: Phân loại danh mục các công trình có thể huy động theo phương thức kết hợp nhà nước và nhân dân cùng làm (đầu tư ngân sách kết hợp vốn vay huy động 100% vốn huy động từ doanh nghiệp và nhân dân): giao thông đô thị, công viên và các khu dịch vụ; xây dựng chợ, trung tâm thương mại...

Việc xác định quy mô, vị trí của khu đối diện trung tâm chính trị-hành chính tỉnh và khu trung tâm chính trị - hành chính, dịch vụ, thương mại và dân cư tỉnh Trà Vinh làm cơ sở cho việc lập quy hoạch chi tiết và triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng theo đúng định hướng chiến lược phát triển của tỉnh nói chung và của thành phố nói riêng.

Việc thực hiện đồ án cần có sự hợp tác, phối hợp đồng bộ của các cơ quan ban ngành liên quan để đảm bảo quá trình triển khai thực hiện nhanh chóng và phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Theo đó Khu đối diện trung tâm Chính trị - Hành chính và Dịch vụ thương mại - dân cư tỉnh và Khu trung tâm Chính trị - Hành chính và Dịch vụ thương mại - dân cư tỉnh Trà Vinh cần kết nối hạ tầng và cảnh quan với tuyến đường Võ Nguyên Giáp, khu công viên hồ nước, khu trung tâm chính trị - hành chính để tạo điểm nhấn cho thành phố Trà Vinh nói riêng và tỉnh Trà Vinh nói chung.

Kính trình UBND tỉnh Trà Vinh cùng các Sở ban ngành có liên quan xem xét, thẩm định và phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch phân khu Khu đối diện trung tâm Chính trị - Hành chính và Dịch vụ thương mại - dân cư tỉnh và Khu trung tâm Chính trị - Hành chính và Dịch vụ thương mại - dân cư tỉnh Trà Vinh với quy mô khoảng 150ha để có thể nhanh chóng triển khai các bước tiếp theo ./.