BNEWS Ngày 30/7, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã tổ chức “Tọa đàm về thúc đẩy việc hỗ trợ người lao động Việt Nam tại Nhật Bản hòa nhập cộng đồng địa phương, phát triển bản thân và sự nghiệp”.
BNEWS Ngày 30/7, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã tổ chức “Tọa đàm về thúc đẩy việc hỗ trợ người lao động Việt Nam tại Nhật Bản hòa nhập cộng đồng địa phương, phát triển bản thân và sự nghiệp”.
Nếu chưa tốt nghiệp Đại học, nhà trường sẽ giới thiệu việc làm thêm cho du học sinh, để các bạn có thêm thu nhập trang trải cuộc sống.
Đa số du học sinh đều mong muốn có thể ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp. Nếu thành thạo tiếng và có một tấm bằng xuất sắc, bạn sẽ nhận được rất nhiều cơ hội việc làm tại đây. Đặc biệt là khi Nhật Bản đang thiếu hụt người lao động, bạn hoàn toàn có thể được nhận vào doanh nghiệp hoặc tập đoàn lớn.
Các công ty Nhật Bản hiện nay cũng mở rộng thêm rất nhiều trụ sở, chi nhánh tại Việt Nam. Vậy nên các bạn du học sinh đừng lo khi trở về nước sẽ không có việc nhé.
Xem thêm: 7 lý do nên đi du học Nhật Bản
Du học sinh khi học tập và nghiên cứu tại Nhật Bản sẽ có cơ hội tiếp cận với khoa học và kỹ thuật tiên tiến nhất. Chương trình giảng dạy tại các trường học hàng đầu đều đạt chất lượng cao tại châu Á và bằng cấp có giá trị quốc tế.
Sau khi hoàn thành chương trình học tại các trường Nghề, Cao đẳng, Đại học và Cao học, du học sinh sẽ có cơ hội làm việc tại bất kỳ quốc gia nào.
Theo báo cáo của The Independent, Nhật Bản được công nhận là quốc gia văn minh với chỉ số an toàn cao và tỷ lệ tội phạm thấp. Họ rất tôn trọng pháp luật và tẩy chay mạnh mẽ các hành vi phạm tội. Các thành phố đông đúc như Tokyo, Kushiro, Osaka hay Kyoto sẽ là điểm đến an toàn cho các du học sinh Việt Nam.
Một điểm cộng lớn khác của Nhật Bản chính là hệ thống giao thông công cộng tiện lợi. Mạng lưới giao thông của Nhật Bản được thiết kế thông minh và có hướng dẫn chi tiết. Du học sinh có thể tự tìm phương tiện và tuyến đường phù hợp. Nếu bạn vẫn gặp khó khăn trong việc tìm đường thì người Nhật luôn sẵn sàng chỉ dẫn nhiệt tình.
Năm 2023, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân KCN giai đoạn 2021 - 2030", đặt mục tiêu phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân có giá phù hợp với khả năng chi trả của hộ gia đình có thu nhập trung bình, thu nhập thấp khu vực đô thị và của công nhân, người lao động trong KCN - KCX.
Đề án phấn đấu đến năm 2030, tổng số căn hộ các địa phương hoàn thành khoảng 1.062.200 căn. Trong đó, giai đoạn 2021 - 2025 hoàn thành khoảng 428.000 căn; giai đoạn 2025 - 2030 hoàn thành khoảng 634.200 căn.
Từ năm 2014 đến nay, số lượng du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản vẫn luôn đứng vững vàng tại vị trí thứ 2 trên thế giới. Theo dữ liệu mới nhất của JASSO tính đến tháng 5/2022, Việt Nam đang đứng thứ 2 với hơn 37.000 người.
Số lượng du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản là bao nhiêu? Đây là một trong những câu hỏi được rất nhiều bạn trẻ đang có ý định du học Nhật Bản quan tâm. Hãy cùng Jellyfish Việt Nam tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 đặt ra mục tiêu, đến năm 2030, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 75% trong tổng lực lượng lao động trong đó 40% có bằng cấp, chứng chỉ. Nếu không đáp ứng yêu cầu kỹ năng cao, người lao động Việt Nam sẽ đối mặt với rủi ro mất việc làm và bất ổn về an sinh xã hội.
Để nâng cao năng suất lao động, tháng 11.2023, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1305/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030.
Mục tiêu là đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính.
Mục tiêu cụ thể của chương trình là tốc độ tăng năng suất lao động bình quân đạt trên 6,5%/năm, trong đó tốc độ tăng năng suất lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 6,5 - 7,0%/năm; tốc độ tăng năng suất lao động bình quân ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 7,0 - 7,5%/năm; tốc độ tăng năng suất lao động bình quân khu vực dịch vụ đạt 7,0 - 7,5%/năm.
Tốc độ tăng năng suất lao động của các vùng kinh tế trọng điểm và 5 thành phố trực thuộc T.Ư cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động trung bình cả nước trong giai đoạn 2023 - 2030.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30% vào năm 2025 và 35 - 40% vào năm 2030; tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp đạt dưới 30% vào năm 2020 và dưới 20% vào năm 2030; nâng cao tỷ trọng đóng góp của KH-CN, đổi mới sáng tạo vào tăng trưởng, trong đó đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đạt khoảng 45% GDP vào năm 2025 và đạt khoảng 50% GDP vào năm 2030.
Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam nằm trong nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN về tốc độ tăng năng suất lao động.
Giải pháp được Chính phủ đề ra là lựa chọn một số lĩnh vực, một số địa phương thực hiện thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng năng suất lao động, từ đó nhân rộng ra toàn bộ nền kinh tế; nghiên cứu, đề xuất việc thành lập Ủy ban năng suất quốc gia trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm quốc tế và bảo đảm phù hợp điều kiện thực tiễn Việt Nam; thực hiện các hoạt động đối thoại chính sách, chia sẻ kinh nghiệm về tăng năng suất lao động…
Nhật Bản luôn được biết đến là một đất nước phát triển, một siêu cường quốc về nền kinh tế. Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục tại Nhật Bản cũng là một biểu tượng khiến nhiều quốc gia ngưỡng mộ.
Năm 2022 có hơn 230.000 học sinh quốc tế đang theo học tại Nhật Bản (theo JASSO). Trong đó, tỷ lệ người Việt đi du học tại Nhật chiếm tới 16% (37.405 người), xếp thứ 2 sau Trung Quốc với 45% (103.882 người). Con số được đưa ra bởi tiến sĩ Nobuko Kayashima, cố vấn nghiên cứu cấp cao của Viện Nghiên cứu JICA Ogata Sadako vì Hòa bình và Phát triển.
Nhật Bản vào những năm 2018-2019 từng đứng đầu về số lượng du học sinh Việt Nam, lên tới hơn 70.000 người. Tuy con số liên tục giảm từ năm 2019 (hơn 80.000 người) đến nay song Việt Nam vẫn đứng vững vàng ở vị trí thứ 2.
Theo khảo sát, Nhật Bản cũng là một trong số các quốc gia có học viên, nghiên cứu sinh người Việt học bậc Thạc sĩ và Tiến sĩ nhiều nhất.
Thị trường du học trong năm 2023 và các năm tới đang có dấu hiệu sôi động trở lại. Giữa muôn vàn lựa chọn, Nhật Bản vẫn luôn là ưu tiên của nhiều bạn trẻ và các bậc phụ huynh.
Hy vọng những thông tin trên đã giải đáp cho câu hỏi “Số lượng du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản là bao nhiêu?”. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về du học Nhật Bản, hãy điền đầy đủ thông tin dưới đây để Jellyfish liên hệ với bạn nhé!
Jellyfish Vietnam – Hotline 096.110.6466Trụ sở chính: Tầng 13, tòa nhà CMC, 11 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà NộiVăn phòng chi nhánh: Tòa nhà Sholega, 275 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng