Đưa website lên host là việc bạn bắt buộc phải làm nếu muốn xuất bản trang web lên mạng. Vì host chính là nơi chứa và lưu trữ mọi thông tin trên website. Nếu chưa biết cách đưa website lên host như thế nào, thì bạn có thể làm theo hướng dẫn sau đây.
Đưa website lên host là việc bạn bắt buộc phải làm nếu muốn xuất bản trang web lên mạng. Vì host chính là nơi chứa và lưu trữ mọi thông tin trên website. Nếu chưa biết cách đưa website lên host như thế nào, thì bạn có thể làm theo hướng dẫn sau đây.
Lớp 12 là năm cuối cấp 3, cũng là cơ hội cuối cho bạn kịp đi du học vào tháng 9 năm sau. Vừa hoàn thành kiến thức cho kỳ thi cuối cấp và kỳ thi đại học ở Việt Nam (nếu bạn vẫn muốn thi đại học), vừa nộp hồ sơ du học.
Bước đầu tiên bạn cần chốt danh sách các trường bạn định nộp đơn và đăng ký thi lại các kỳ thi Toefl, Sat nếu vẫn chưa hài lòng với điểm số của mình.
Tháng 11 – 12 là lúc bạn gấp rút hoàn thành bài luận cá nhân và hồ sơ xin học trên mạng. Bạn cũng nên xin thư giới thiệu, hoàn tất các mẫu đơn xin học bổng, trợ cấp tài chính… và bảng điểm ở trường để dịch công chứng, chuẩn bị cho việc nộp hồ sơ du học vào tháng 2.
Thư chấp nhận từ phía trường đại học sẽ đến tay bạn vào khoảng tháng 3. Nếu chưa nhận được thư chấp nhận cho tới thời điểm này, bạn cần liên hệ với văn phòng tuyển sinh tại các trường bạn đã nộp đơn để xác minh.
Tháng 4 và tháng 5 là lúc bạn so sánh các trường đã chấp nhận hồ sơ của bạn và đưa ra quyết định cho mình. Lưu ý rằng bạn có thể được yêu cầu một khoản đặt cọc từ một trường đại học bạn chọn, nên cần chuyển khoản cho trường trước khi hết hạn. Sau khi đã đảm bảo học bạ chính thức được gửi đi lúc kết thúc năm học, đồng thời kiểm tra học phí, chỗ ở và phí sinh hoạt… bạn có thể bắt tay vào xin visa và tận hưởng kỳ nghỉ hè tại Việt Nam trước khi lên đường vào tháng 9.
Trên đây là khung thời gian tốt nhất giúp bạn lên kế hoạch du học chu đáo. Đối với rất nhiều trường có đông số lượng sinh viên đăng ký, bạn cần cố gắng gửi hồ sơ sớm tránh trường hợp “hết chỗ”. Tương tự nếu muốn xin học bổng, thường thì bạn phải đước các trường chấp nhận nhập học trước rồi mới có thể nộp đơn xin học bổng. Như vậy, các bạn hãy lên kế hoạch thật chu đáo để đạt được mục tiêu đề ra nhé! Chúc các sớm bạn thực hiện được giấc mơ du học của mình.
Nếu có dự định đi nước ngoài với mục đích du lịch, thăm thân hay công tác, bạn cần phải xin visa nhập cảnh vào quốc gia đó. Vậy xin visa như thế nào? Xin visa có khó không? Hãy cùng tham khảo bài viết để hiểu về những quy định và cách làm visa bạn nhé!
Visa là gì? Visa (hay còn gọi là thị thực) là một bằng chứng hợp pháp thể hiện một cá nhân nào đó được phép nhập cảnh/ xuất cảnh tại một quốc gia trong khoảng thời gian nhất định. Thông thường, bằng chứng này sẽ được thể hiện bằng một con dấu xác nhận được đóng lên hộ chiếu của đương đơn.
Hiện tại, ngoài visa dạng dán trong hộ chiếu, một số nước đã áp dụng cấp e-Visa (visa điện tử) hoặc visa dạng rời. Khi sở hữu dạng thị thực này, bạn chỉ việc in ra và mang theo bên người khi du lịch ở nước ngoài. Nếu không may bị mất, bạn chỉ việc dowload và in ra như cũ.
Visa là bằng chứng cho phép người sở hữu nhập cảnh và lưu trú hợp pháp tại nước sở tại. (Ảnh: Internet)
Bên cạnh đó, có một số quốc gia không đòi hỏi người nhập cảnh phải có visa. Đây thường là kết quả của thỏa thuận miễn thị thực giữa quốc gia đó với quốc gia của đương đơn. Đối với công dân Việt Nam, hiện nay, chỉ cần một cuốn hộ chiếu còn hạn trên 6 tháng là bạn có thể đi du lịch đến 51 quốc gia và vùng lãnh thổ mà không cần xin visa.
Visa đi nước ngoài được chia thành nhiều loại khác nhau, trong đó thường gặp nhất là visa di dân và visa không di dân. Đối với từng loại thì thị thực này cấp cho các mục đích như:
Visa di dân (định cư): Dùng để nhập cảnh và định cư tại một nước theo các diện như Cha mẹ bảo lãnh con cái, diện vợ chồng,...
Visa không di dân (không định cư): Dùng nhập cảnh một nước trong 1 khoảng thời gian nhất định, có thể cho các mục đích như du lịch, công tác, kinh doanh, chữa bệnh, lao động thời vụ, học tập, chương trình trao đổi, ngoại giao chính trị,…
Mỗi nước hoặc vùng lãnh thổ sẽ có những quy định khác nhau về cách làm visa đi nước ngoài. Dưới đây là một số lưu ý để bạn có thể hiểu được quy trình và xin visa một cách dễ dàng nhất:
Quốc gia/ vùng lãnh thổ bạn dự định đến sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xin visa của bạn. Độ khắt khe và yêu cầu visa của các quốc gia châu Á sẽ khác với quốc gia châu Âu, châu Mỹ và châu Phi. Nếu đây là lần đầu tiên bạn xin visa đi nước ngoài, bạn nên tìm hiểu các quốc gia có chính sách nới lỏng visa cho công dân Việt Nam để dễ dàng đậu visa hơn.
Thông thường, hồ sơ xin visa đi du lịch sẽ được chia thành 4 hạng mục bao gồm giấy tờ chứng minh nhân thân, chứng minh công việc, chứng minh tài chính và hồ sơ chuyến đi. Tùy vào mục đích chuyến đi mà cơ quan lãnh sự sẽ yêu cầu bạn bổ sung thêm một số giấy tờ liên quan cần thiết. Biết được những yêu cầu này sẽ giúp bạn dễ dàng chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và nhanh chóng hơn.
Ví dụ: Nếu bạn đi nước ngoài nhằm mục đích công tác thì bạn có thể được yêu cầu nộp thêm giấy mời đi công tác của đối tác, bằng chứng quan hệ kinh doanh, quyết định cử đi công tác,…
Visa có thể được cấp trực tiếp; hoặc thông qua cơ quan lãnh sự của quốc gia đó. Một số quốc gia sử dụng một công ty trung gian, cơ quan chuyên môn, công ty du lịch để tư vấn, tiếp nhận và trả hồ sơ xin visa đi nước ngoài. Nếu không có đại sứ quán hoặc lãnh sự quán ở nước mình; đương đơn phải đến một quốc gia thứ ba có các cơ quan này để làm thủ tục xin visa.
Xác định mục đích chuyến đi giúp bạn chuẩn bị hồ sơ chính xác hơn. (Ảnh: Internet)
Khi xin visa đi nước ngoài, bạn có thể liên hệ và nhận hướng dẫn trực tiếp thông qua cơ quan lãnh sự của quốc gia đó hoặc các đơn vị dịch vụ visa. Những nơi này sẽ giúp bạn hoàn thiện thủ tục để xin cấp visa.
Để tránh rắc rối về mặt thủ tục giấy tờ, bạn nên tiến hành làm visa trước ít nhất nửa tháng, tránh làm quá cận ngày vì việc chậm trễ visa có thể làm ảnh hưởng đến chuyến đi của bạn.
Đối với những người mới đi nước ngoài lần đầu thì việc xin visa như thế nào luôn là một câu hỏi rất lớn. Để tránh mò mẫm mất thời gian, cách tốt nhất là bạn nên liên hệ với một công ty dịch vụ làm visa uy tín để họ xử lý và làm hồ sơ thay bạn.
Vietnam Booking là đơn vị có bề dày kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực làm visa du lịch, visa thăm thân nhân và visa công tác cho người Việt Nam. Với tỉ lệ đậu visa cao, thậm chí đối với các hồ sơ khó, trường hợp xin visa khẩn, Vietnam Booking là địa chỉ hàng đầu để quy khách “chọn mặt gửi vàng” cho hồ sơ làm visa đi nước ngoài của mình.
Mọi thắc mắc về cách làm visa đi nước ngoài vui lòng liên hệ tổng đài hỗ trợ toàn quốc của Vietnam Booking qua số hotline: 1900 3498 để được giải đáp miễn phí.
ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN XIN VISA ĐI NƯỚC NGOÀI NGAY
Cách 1: Đưa website lên host bằng FileZilla
Ở phần chuẩn bị, chúng tôi đã hướng dẫn bạn cài đặt phần mềm FileZilla. Đây chính là phần mềm giúp bạn đưa website lên host dễ dàng. Thao tác thực hiện như sau.
Bước 1: Mở FileZilla và đăng nhập và host
Thông tin đăng nhập bao gồm tài khoản và mật khẩu sẽ được nhà cung cấp hosting đưa bạn sau khi bạn đăng ký host. Hoặc bạn cũng có thể tự tạo FTP account để đăng nhập Filezilla.
Bước 2: Kéo file dữ liệu website từ bên trái sang thư mục public_html bên phải
Các file ở bên trái là file có trên máy tính của bạn, các file ở bên phải là file có trên host. Việc đưa web lên host đơn giản là chuyển file web từ máy tính lên thư mục có trên host. Vì thế chỉ qua 2 bước trên bạn đã có thể đưa website lên host thành công.